国际在线:在越南考古的中国学者李大伟
CRI:Học giả Trung Quốc nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam Lý Đại Vĩ
(原稿件为越南语,源于中央广播电视总台国际在线,广西民族大学科技史与科技文化研究院对稿件进行了中越双语展示。)
2022年3月31日中央广播电视总台国际在线采访了广西民族大学科技史与科技文化研究院副研究馆员李大伟,并撰写了《在越南考古的中国学者李大伟》一文,通过采访中国考古工作者在越南的辛勤工作,展现中国考古工作为世界各国间相互了解提供文化力量的国际化作用。
国际在线是由中央广播电视总台主办的国家重点新闻网站。通过61种语言对全球进行传播,旨在介绍中国的政治、经济、体育和文化等各个方面,主要提供新闻、文化和经济类信息,并以丰富的音频节目为特色,现已发展成为囊括了环球网络电台、网络电视和播客平台等新媒体在内的多媒体集群网站。受众遍布全球五大洲180多个国家和地区。
李大伟,1984年7月生,陕西西安人,中共党员,博士,副研究员,广西民族大学科技史与科技文化研究院硕导。研究方向为越南考古、科技考古及边疆考古。主持国家社会科学基金,广西自然科学基金等项目。曾在越南社会科学院考古研究院、美国东西方研究中心、美国夏威夷大学等地访学,发表多篇与越南考古的相关文章。
稿件内容:
Tháng 12/2006, nhận lời mời của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, Viện Cổ vật và Khảo cổ học tỉnh Tứ Xuyên, Viện Khảo cổ học tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc cùng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam thành lập đội khảo cổ chung, tiến hành khai quật khảo cổ di chỉ Nghĩa Lập. Đây là cán bộ khảo cổ học Trung Quốc đầu tiên làm công tác khảo cổ ở nước ngoài, mở đầu cho ngành khảo cổ học Trung Quốc đi ra thế giới. Toàn cầu hóa công tác khảo cổ học không những chỉ giới hạn trong lĩnh vực khai quật khảo cổ học, mà còn thể hiện trong lĩnh vực nghiên cứu khảo cổ học, Phó nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Lịch sử và Văn hóa khoa học-kỹ thuật Đại học Dân tộc Quảng Tây Lý Đại Vĩ là một trong những người âm thầm trau dồi trong lĩnh vực nghiên cứu khảo cổ học.
2006年12月,应越南国家历史博物馆邀请,四川省文物考古研究院、陕西省考古研究院和越南国家历史博物馆组成联合考古队,对义立遗址进行考古发掘。这是中国考古第一次走出国门,在国外进行考古工作,也是中国考古全球化的伊始之作。考古工作全球化不仅仅在考古发掘方面,更展现在考古研究领域——而广西民族大学科技史与科技文化研究院副研究馆员李大伟就是一位在考古领域默默耕耘的学者。
Kể từ lần đầu tiên đặt chân đến Việt Nam vào năm 2017, chứng kiến hóa thạch răng vượn Homerectus ở hang Thẩm Khuyên cất giữ tại Viện Khảo cổ học Việt Nam, làm quen với Viện trưởng Viện Khảo cổ học Việt Nam Nguyễn Gia Đối, thế là Lý Đại Vĩ đã gắn bó keo sơn với ngành khảo cổ học Việt Nam.
自2017年第一次踏上越南的土地,见到越南考古研究院收藏的沈卷洞巨猿牙齿化石,结识越南考古研究院院长阮家对,李大伟便与越南考古结下了不解之缘。
Năm 2017, Lý Đại Vĩ đang theo học tiến sĩ bắt đầu tự học tiếng Việt. Năm 2018, Lý Đại Vĩ xin và nhận tài trợ dự án từ Quỹ Khoa học-xã hội quốc gia Trung Quốc và có chuyến thăm và học tập tại Viện Khảo cổ học Việt Nam kể từ tháng 3/2019, là học giả Trung Quốc đầu tiên tới thăm và học tập tại Viện Khảo cổ học Việt Nam, thầy giáo hướng dẫn là Viện trưởng Nguyễn Gia Đối.
2017年,还在念博士研究生的李大伟开始自学越南语。2018年,李大伟成功申请到国家社会科学基金项目,并于2019年3月前往越南考古研究院进行访学,成为该院有史以来的第一个中国访问学者,合作导师是阮家对院长。
Phương hướng nghiên cứu của Lý Đại Vĩ là áp dụng khoa học-kỹ thuật để nghiên cứu di chỉ khảo cổ thuộc giai đoạn hậu kỳ Pleistocene ở Việt Nam, tìm kiếm mô hình nghề sinh sống cũng như thích ứng với môi trường của người hiện đại ở khu vực Đông Nam Á. Trong chuyến thăm và học tập tại Việt Nam, Lý Đại Vĩ hầu như đi khắp Việt Nam, đặc biệt là các tỉnh ở miền Bắc, trọng điểm khảo sát các di chỉ văn hóa tiền sử liên quan đến khu vực Hoa Nam Trung Quốc. Trong quá trình đi thực địa, ông từng ngồi các loại phương tiện giao thông, ấn tượng là chuyến đi thực địa ở tỉnh Hà Giang, Việt Nam, ông đi xe máy đến khảo sát các di chỉ khảo cổ khác nhau.
李大伟的研究内容是利用科技考古手段对越南更新世晚期的考古遗址进行分析,探索东南亚地区现代人生业模式及环境适应情况。在越南访学的一年中,李大伟几乎跑遍了整个越南,特别是北部各省,重点考察和中国华南地区相关的史前文化遗址。在田野调查的过程中,他乘坐过各种各样的交通工具,印象最为深刻的是在越南河江省的考察,骑着摩托车去各个考古遗址。
Lý Đại Vĩ cũng cảm nhận được phong tục tập quán nhân văn độc đáo của Việt Nam trong khi khảo sát các di chỉ khảo cổ Việt Nam, chẳng hạn như bữa sáng đông-tây kết hợp gồm phở gà và cà phê, lễ hội dân tộc độc đáo ở Tây Nguyên. Việt Nam có phong cảnh tươi đẹp, người dân chất phác, nhiệt tình hiếu khách, mọi người đều tiếp đãi Lý Đại Vĩ nồng hậu, khiến ông thấy cảm thấy ấm lòng khi ở nơi đất khách quê người.
在考察越南考古遗址同时,李大伟也感受到越南独特的人文风情,比如早餐中西合璧的鸡肉粉和咖啡,西原高地波来古独特的民族仪式。越南风景优美,民族淳朴,热情好客,朋友们对李大伟都照顾有加,这让他在异国他乡倍感温暖。
Việt Nam có tài nguyên khảo cổ học hết sức phong phú, hơn nữa trình độ quốc tế hóa khá cao, Lý Đại Vĩ đã tham quan rất nhiều di chỉ khảo cổ hợp tác với các ê-kíp quốc tế. Tại di tích hang đá Xóm Trại, tỉnh Hòa Bình và di chỉ Mái Đá Ngườm, ông đã làm quen với rất nhiều đồng nghiệp khảo cổ học ở Việt Nam, tăng thêm sự hiểu biết sâu sắc đối với giao lưu văn hóa khảo cổ học tiền sử Trung Quốc – Việt Nam trong các hoạt động điều tra nghiên cứu khảo cổ học ở thực địa.
越南的考古资源非常丰富,且国际化程度很高,李大伟参观了很多国际团队合作的考古遗址。在和平省寨村遗址和太原省Nguom遗址,他结识了很多越南考古同行,也在实地的考古调研活动中,对中越史前考古的文化交流有了更深的认识。
Sau khi trở về Trung Quốc, Lý Đại Vĩ lần lượt đăng nhiều bài tham luận liên quan khảo cổ học Việt Nam. Lý Đại Vĩ còn phỏng vấn nhiều chuyên gia khảo cổ học nổi tiếng Việt Nam, đăng 3 bài phỏng vấn trên tạp chí Trung Quốc. Các nhà khảo cổ học tiền bối Việt Nam giữ niềm ký ức sâu đậm về những chuyện trong quá khứ khiến Lý Đại Vĩ hết sức cảm động. Ông Nguyễn Lân Cường là chuyên gia về cổ nhân học Việt Nam, năm 1951, ông Cường mới 11 tuổi đã đến Trường Dục Tài Quảng Tây, Trung Quốc học tập. Ông Cường nói với Đại Vĩ rằng, rất mong tăng cường tình hữu nghị giữa nhân dân Trung Quốc – Việt Nam thông qua giao lưu khảo cổ học giữa hai nước.
回中国后,李大伟陆续发表多篇和越南考古的相关文章。他还访谈了不少越南考古名家,在中国杂志上发表3篇访谈录。越南老一辈考古学家对往事的深情回忆让李大伟很受感动。阮麟强是越南古人类学家,1951年,刚11岁的他便来到中国广西育才学校学习。阮老告诉大伟,非常希望通过中越的考古交流加深两国人民情谊。
Hàng trăm năm qua, Việt Nam đã tích lũy một lượng lớn tài liệu và thành quả nghiên cứu khảo cổ học, tuy nhiên, số thành tựu này truyền đến Trung Quốc không nhiều bởi nguyên nhân ngôn ngữ và lịch sử. Lý Đại Vĩ nói: “Ban đầu làm nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam đa phần do đam mê, đơn thuần là muốn làm, thích nghiên cứu về Việt Nam; tuy nhiên, sau nhiều năm khi có sự hiểu biết sâu hơn đối với nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam, tôi thấy nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam phần lớn hơn là do trách nhiệm và đảm đương”.
近百年来,越南的考古研究积累了大量的研究材料和成果,但是由于语言和历史的原因,这些成果向中国传播的不多。李大伟说:“最初做越南考古研究,更多的是因为激情和热爱,单纯的就是想做、喜欢做越南研究;但是经过这些年对越南考古研究认识加深,觉得这份研究更多是责任和担当。”
Lý Đại Vĩ còn chia sẻ, “khảo cổ học của một quốc gia khi được nhìn nhận từ quan điểm toàn cầu hóa và lịch sử phát triển của nhân loại, mang đến sức mạnh văn hóa cho xã hội tìm hiểu thế giới tốt hơn, tăng cường sự hiểu biết giữa các nước”.
李大伟还说,“如果能把单个国家的考古研究放入全球化的视角、人类发展史的视野中看待,才能更好地了解世界,为促进世界各国间的相互了解提供文化力量。”